You are here:   Trang chủ HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU

Giới thiệu phòng tâm vận động

Picture10

Phương pháp tâm vận động là một phương pháp có tác dụng giáo dục rất hiệu quả đối với trẻ có hội chứng tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ…. Phòng tâm vận động được thiết kế với ba không gian riêng biệt : không gian vận động, không gian kể chuyện, không gian tạo hình và xây dựng…là những không gian vừa động vừa tĩnh giúp trẻ từng bước biết điều tiết hoạt động của mình, giữ được sự cân bằng trong hoạt động và ức chế.

Đọc thêm...
 

Hội thảo hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ

Picture6

Trường chuyên biệt Từng Bước Nhỏ sẽ tổ chức Hội thảo “Hỗ trợ ngôn ngữ cho trẻ” vào sáng thứ bảy 24.9.2011 tại Trung tâm hỗ trợ hòa nhập người khuyết tật số 108 Lý Chính Thắng P.8 Q.3

Nội dung của Hội thảo là sự trao đổi, thảo luận của phụ huynh và nhà trường để đi đến thống nhất trong sự phối hợp giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức gắn liền với sự phát triển ngôn ngữ. Bên cạnh đó cũng có sự trao đổi thông tin với các nhà chuyên môn về các lĩnh vực liên quan đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Quí phụ huynh có thể đặt câu hỏi theo “Phiếu đặt câu hỏi” hoặc đặt câu hỏi trực tiếp tại Hội thảo.

Đọc thêm...
 

Tự kỷ ở trẻ em có phải do nuôi dạy?

Ngày nay, hiện tượng tự kỷ được xem là một trong các dạng loạn tâm thần ở trẻ em. Nhiều bậc phụ huynh đau buồn vì đứa con có những hành vi mà họ không thể hiểu nổi, họ nghĩ mình đã gây ra những sai lầm và trở nên mặc cảm, không tin rằng họ có thể giúp cho con mình được nữa.

Đọc thêm...
 

Dạy trẻ tự kỷ - Nghề gian khó

Picture1

Đây là một nghề mới xuất hiện những năm gần đây, khi số lượng trẻ tự kỷ ngày càng tăng, các trung tâm can thiệp sớm mọc lên ngày càng nhiều. “Vất vả, kiên trì và có nhiệt huyết” là những tiêu chíđầu tiên phải có của những giáo viên giảng dạy ở các trung tâm dành cho trẻ tự kỷ. Đây là một nghề mới xuất hiện những năm gần đây, khi số lượng trẻ tự kỷ ngày càng tăng, các trung tâm can thiệp sớm mọc lên ngày càng nhiều. Trong khi họ vẫn chưa được xã hội biết đến, ngành giáo dục quan tâm, những giáo viên này phải tự tìm cách vượt lên chính mình để theo nghề.

Đọc thêm...
 

Giúp trẻ tự kỷ hội nhập bằng giáo dục chuyên biệt

Picture2

Kể từ năm 1943, khi bác sĩ Leo Ranner (Mỹ) đưa ra danh từ Autism (Tự Kỷ), cho đến nay gần 60 năm đã trôi qua với những bước tiến vượt bậc của y học nhưng vẫn chưa tìm ra được những nguyên nhân và phương pháp điều trị cho tình trạng rối loạn quan hệ giao tiếp và ngôn ngữ này. Điều này cho thấy không thể xem đây là một căn “bệnh” đơn giản để hy vọng sẽ có· khả năng điều trị, giúp cho trẻ tự kỷ trở lại bình thường. Mặc dù cho đến nay, đã có hàng trăm biện pháp được đưa ra, từ những biện pháp có cơ sở khoa học cho đến những biện pháp lạ lùng nhưng cũng chỉ đạt được một số kết quả nhất định. Vì thế ·thay vì cứ cố gắng tìm mọi biện pháp giúp con trở lại cuộc sống bình thường, thì tại sao không giúp trẻ hội nhập với xã hội cùng với chứng tự kỷ của mình trong một mức độ có thể chấp nhận được như những dạng tật khác như bại liệt, khiếm thính .v.v. ?

Đọc thêm...
 

Giúp trẻ tự kỷ hội nhập bằng giáo dục

Picture7

Kể từ năm 1943, khi bác sĩ Leo Ranner (Mỹ) đưa ra danh từ Autism (Tự Kỷ), cho đến nay gần 60 năm đã trôi qua với những bước tiến vượt bậc của y học nhưng vẫn chưa tìm ra được những nguyên nhân và phương pháp điều trị cho tình trạng rối loạn quan hệ giao tiếp và ngôn ngữ này. Điều này cho thấy không thể xem đây là một căn “bệnh” đơn giản để hy vọng sẽ có· khả năng điều trị, giúp cho trẻ tự kỷ trở lại bình thường. Mặc dù cho đến nay, đã có hàng trăm biện pháp được đưa ra, từ những biện pháp có cơ sở khoa học cho đến những biện pháp lạ lùng nhưng cũng chỉ đạt được một số kết quả nhất định. Vì thế ·thay vì cứ cố gắng tìm mọi biện pháp giúp con trở lại cuộc sống bình thường, thì tại sao không giúp trẻ hội nhập với xã hội cùng với chứng tự kỷ của mình trong một mức độ có thể chấp nhận được như những dạng tật khác như bại liệt, khiếm thính .v.v. ?

Đọc thêm...
 

Các chứng tật trẻ tự kỷ mắc phải

Picture4

Các trẻ nhỏ mắc chứng tự kỷ hầu như không biết chơi các trò chơi "giả vờ" và các hoạt động tưởng tượng giống như các trẻ khác. Chúng cầm các đồ chơi hay đồ vật khác lên chỉ là để có cảm giác về sự đụng chạm, một số khá hơn có thể sử dụng các món đồ chơi công cụ thu nhỏ như bộ đồ làm bếp, hay cho xe lửa chạy trên đường ray, nhưng cũng rất đơn giản ở một số các động tác.

Đọc thêm...
 


Trang 11 trong tổng số 11 trang

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterHôm nay7
mod_vvisit_counterHôm qua42
mod_vvisit_counterTuần này411
mod_vvisit_counterTháng này411
mod_vvisit_counterTổng cộng325958